Các vị thần Nhật Bản trong Thần Đạo và Phật Giáo có gì khác nhau??
Các vị Thần ở Nhật Bản được gọi chung là "Kami", đa phần các vị thần Nhật Bản đều có nguồn gốc từ Thần Đạo (Shinto). Ngoài ra còn có các vị thần đến từ Phật giáo, Đạo giáo hoặc trong thần thoại hay văn hoá dân gian.
Các vị thần Nhật Bản trong Thần Đạo
Các vị thần Nhật Bản là hiện thân của những hiện tượng tự nhiên. Các vị thần Nhật Bản được gọi là các "Kami" chính như Thần Mặt Trời Amaterasu-Ō-Mi-Kami, bà được coi là tổ tiên của các Thiên hoàng Nhật Bản; thần Gió Fujin, thần Chiến tranh Hachiman, thần Sấm Sét Raijin,...
Các "Kami" phụ gồm có thần Lửa Kōjin, thần Trí Tuệ Omoikane, thần Gió của vùng Ise và Harima Isetsuhiko, ... và một số vị thần Nhật Bản khác của riêng từng vùng, hoặc xuất hiện trong các đền thờ như thần Futsunushi ở đền Katori.
Các vị thần Nhật Bản trong Phật Giáo
Một số "Kami" trong Phật Giáo như là Amida Nyorai (Phật A Di Đà), Daruma (Bồ-đề-đạt-ma), Aizen Myō-ō (Ái Nhiễm Vương), Fudō Myōō (Bất Động Minh Vương), Jizō (Địa Tạng vương), Kannon (Quan Âm)...
Thần đạo (Shinto) là tôn giáo lớn nhất ở Nhật Bản, chiếm gần 80% dân số Nhật Bản, nhưng chỉ có một phần nhỏ người Nhật nhận mình là "tín đồ Shinto" trong những cuộc điều tra. Vì Thần đạo Shinto có nhiều ý nghĩa khác nhau ở Nhật Bản: đa số mọi người đến các đền thờ và cầu xin Kami mà không thuộc về bất kỳ tổ chức tôn giáo Shinto nào, hoặc là không có nghi lễ chính thức để gia nhập Thần đạo Shinto, nên "tín đồ Shinto" có rất ít người.
Nguồn gốc của Thần đạo Shinto và các vị Thần Nhật Bản
Thần đạo Shinto là tôn giáo nguyên thuỷ của Nhật Bản, tôn thờ các vị thần Nhật Bản gọi là Kami. Sự vắng bóng của các tài liệu về Shinto cổ làm cho nó không thể biết chính xác hình thức tôn giáo này diễn ra như thế nào. Không biết sự hình thành về đạo này như thế nào, hoặc đây có lẽ là sự kết hợp của các yếu tố khác nhau.
Bài viết phổ biến
Xì dầu Nhật Bản khác gì với nước tương Việt Nam?
Với nhiều quốc gia,tương được xem là món ăn quốc hồn, quốc...Xem thêm
Bột rau câu của Nhật - Kanten - rất được ưa...
Kanten có màu hơi đục, không lẫn mùi vị và hương thơm. Về mặt...Xem thêm
Cách làm sốt Teriyaki đơn giản mà chuẩn Nhật...
Sốt Teriyaki được sử dụng trong ẩm thực Nhật Bản, theo đó thức...Xem thêm
Các loại giấm Nhật Bản thông dụng
Từ xưa, giấm đã là một thành tố quan trọng và được sử dụng...Xem thêm
Cơm chan nước trà - Cơm trà xanh Ochazuke
Cơm chan nước trà Ochazuke được xem là món cơm trộn phổ biến...Xem thêm
Dango là gì? Cách làm bánh Dango cực dễ chỉ với...
Dango là một món ăn truyền thống và phổ biến của Nhật Bản được...Xem thêm
Lễ hội Tanabata - Ngày lễ thất tịch Nhật Bản
Lễ hội Tanabata là một trong những lễ hội truyền thống của...Xem thêm
Shiruko - Chè đậu đỏ
Shiruko là món chè nấu từ đậu đỏ azuki đun sôi trong hỗn hợp...Xem thêm
Lễ "Rước của Quý" kỳ lạ của Nhật Bản, bạn sẽ...
Theo truyền thuyết, vào thời kỳ Edo (1603-1867), có một con...Xem thêm
Thủ đô Nara Nhật Bản đẹp như tranh vẽ, chỉ đứng...
Nếu bạn muốn ghé thăm tất cả trong chuyến du lịch đến thủ đô...Xem thêm