Món Nhật Bản


Say quên lối về với "lễ ăn nhậu" Bonenkai đặc biệt của Nhật Bản

Năm cũ đã đi qua, năm mới lại đến, mỗi đất nước, dân tộc đều có những phong tục đón chào năm mới độc đáo của riêng mình. Với người Nhật Bản, để tiễn năm cũ, chào đón năm mới, bữa tiệc Bonenkai truyền thống, ấm cúng là không thể thiếu. Trước thềm năm mới, để xóa bỏ những lo lắng buồn phiền của năm cũ, các công ty, cơ quan đều tổ chức bữa tiệc mang tên Bonenkai như dịp họp mặt cuối năm cho các nhân viên của mình, cũng như thay lời cảm ơn hợp tác thành công đối với đối tác, bạn hàng.

Mùa lễ ăn nhậu đặc biệt của Nhật Bản

Bonenkai không diễn ra vào một ngày nhất định mà được rục rịch tổ chức từ trung tuần tháng 12 cho đến hết năm. Không gian được lựa chọn để tổ chức Bonenkai là nhà hàng, các quán ăn có diện tích rộng, thoáng và phải mang phong cách truyền thống Nhật Bản với những bàn dài để mọi người có thể ngồi quây quần tạo không khí ấm cúng. Bên cạnh đó, nhiều công ty cũng chọn cách tổ chức trong những phòng hội thảo lớn, nơi có sẵn những trang thiết bị cần thiết như: Nhạc cụ, dàn âm thanh, máy chiếu… không khí khi đó sẽ trang trọng hơn, phù hợp với những công ty lớn.

Mùa lễ ăn nhậu đặc biệt của Nhật Bản

Mỗi dịp khi năm cũ đi qua, đón chào năm mới đến, mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có những phong tục đón chào năm mới độc đáo của riêng mình. Với người Nhật Bản, để tiễn năm cũ, chào đón năm mới, bữa tiệc Bonenkai truyền thống dịp cuối năm ấm cúng là điều không thể thiếu. Không có Tết âm lịch như ở Việt Nam nhưng ngày Tết dương lịch của người Nhật Bản cũng không vì vậy mà qua loa hay bị lu mờ so với các nước trên thế giới. Ngược lại, đất nước của xứ sở hoa anh đào vẫn tạo cho riêng mình nét văn hóa truyền thống đặc trưng. 

Mùa lễ ăn nhậu đặc biệt của Nhật Bản

Bên cạnh đó, nhiều công ty cũng chọn cách tổ chức trong những phòng hội thảo lớn, nơi có sẵn những trang thiết bị cần thiết như: Nhạc cụ, dàn âm thanh, máy chiếu… không khí khi đó sẽ trang trọng hơn, phù hợp với những công ty lớn. Mang ‎nghĩa là tiệc gặp gỡ cuối năm, do đó về cơ bản, bữa tiệc Bonenkai là bữa nhậu với lượng bia, rượu được tiêu thụ khá lớn. Do thời tiết cuối năm ở Nhật Bản bị cái rét bao phủ nên lẩu bao giờ cũng là món ăn rất được ưa chuộng. Tuy vậy, dù là tiệc Bonekai với quy mô thế nào đi nữa thì cũng không thể thiếu những món ăn truyền thống làm nên linh hồn của bữa tiệc. Ngoài shushi, shashimi, người Nhật Bản thường chọn thêm món toshikishi soba (mì kiều mạch), bởi họ tin rằng sợi mỳ soba dài và dai là biểu trưng cho sự trường thọ và may mắn của con người nên nó sẽ mang lại cho họ sức khỏe và sống lâu.

Mùa lễ ăn nhậu đặc biệt của Nhật Bản

Cuối cùng, một món ăn cũng không thể bỏ qua đó là bánh gạo Mochi ăn kèm súp Ozoni.Trong bữa tiệc cuối năm Bonenkai ở Nhật Bản dường như mọi người thân thiết hơn, mọi lễ nghĩa, nguyên tắc trong công việc hàng ngày không còn quá coi trọng, thậm chí rất nhiều các ông sếp còn khuyên nhân viên hãy thoải mái, thay đổi cách xưng hô để mọi người bớt xa cách.Trong bữa tiệc Bonenkai dường như mọi người thân thiết hơn, mọi lễ nghĩa, nguyên tắc trong công việc hàng ngày không còn quá coi trọng, thậm chí rất nhiều các ông sếp còn khuyên nhân viên hãy thoải mái, thay đổi cách xưng hô để mọi người bớt xa cách.

Mùa lễ ăn nhậu đặc biệt của Nhật Bản

Cũng giống như người Việt giàu tình cảm, bữa tiệc Bonenkai có ‎ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần của người dân Nhật Bản. Hàng năm, khi chưa đến tháng 12, không chỉ có các gia đình tất bật chuẩn bị cúng tổ tiên, các công ty, cơ quan cũng háo hức đón chào tiệc tổng kết năm. Với bữa tiệc ấm cúng đó, mọi người như hiểu nhau hơn, mọi lo âu, buồn phiền và hiểu lầm đều dễ dàng bỏ qua để chào đón năm mới với những thành công mới sẽ đến với bản thân và tổ chức của mình. Những ai từng tiếp xúc với văn hóa Nhật chắc sẽ chẳng xa lạ với khái niệm “Bonenkai”. Mùa Bonenkai (tạm dịch: tiệc họp mặt quên đi năm cũ) diễn ra vào tháng 12, cũng là tháng cuối cùng của một năm.

Mùa lễ ăn nhậu đặc biệt của Nhật Bản

Đặc trưng của mùa Bonenkai là người Nhật sẽ thỏa sức uống rượu tới say khướt, quên hết về những quy tắc, cấp bậc, địa vị. Do vậy, bạn có thể bị hao mòn sức khỏe, tiền bạc do tham dự quá nhiều bữa tiệc, thậm chí có thể gây ảnh hưởng đến công việc vào thời điểm này trong năm. Hãy cùng Intelligence điểm qua những điều cần lưu ý để có một mùa cuối năm vừa vui vừa lành mạnh nhé.Tính toán số lượng người trong mạng lưới quan hệ của bạn, cân nhắc bữa tiệc nào bạn nên tham dự, hãy tận hưởng các bữa tiệc và nhớ đi làm đúng giờ vào hôm sau.

4,232 chars | 2017/10/25 07:10

Xem thêm bài viết liên quan

Ngày Tết của xứ sở "Mặt Trời Mọc" được chuẩn bị như thế nào ? Phần 2

Ngày Tết của xứ sở "Mặt Trời Mọc" được chuẩn bị như thế nào ? Phần 2

10/11/2017, Lễ hội của Năm mới
Đi chùa vào năm mới (hatsumoude): Mong ước năm mới sẽ được an khang, thịnh vượng, có nhiều sức khỏe và phát tài phát lộc, người Nhật Bản thường đi chùa vào những ngày đầu năm. Người ta sẽ tới ngôi chùa nằm ở hướng được cho là hướng tốt của năm đó.Trước khi đi lễ phải rửa tay và súc miệng sạch sẽ....
Diễu binh chào năm mới của lính cứu hỏa ở Tokyo phần 2

Diễu binh chào năm mới của lính cứu hỏa ở Tokyo phần 2

23/01/2018, Lễ hội của Năm mới
Thu hút chính là các pha nguy hiểm bậc thang. Những người đàn ông mặc trang phục lính cứu hỏa thời kỳ Edo (thế kỷ 17-19) thực hiện những pha nguy hiểm nhào lộn trên sàn tre lên những cái đầu của những người đàn ông ủng hộ họ. Những cuộc biểu tình này đã được tổ chức từ đó để cảnh báo mọi người về...
Lễ hội "bắt nạt con nít" kỳ lạ chỉ có tại Nhật Bản vào đầu xuân

Lễ hội "bắt nạt con nít" kỳ lạ chỉ có tại Nhật Bản vào đầu xuân

16/11/2017, Lễ hội của Năm mới
Nhật Bản quan niệm rằng, một đứa trẻ khóc to sẽ khỏe mạnh, lớn lên tự tin và nanh hơn những đứa trẻ không khóc. Bình thường, tiếng trẻ con khóc thét sẽ làm các bậc cha mẹ vô cùng lo lắng, khó chịu nhưng trong lễ hội Nakizumo, họ mong con mình òa khóa đầu tiên hoặc gào khóc to nhất, lâu nhất, vì t...
Ngày Tết của xứ sở "Mặt Trời Mọc" được chuẩn bị như thế nào ? Phần 1

Ngày Tết của xứ sở "Mặt Trời Mọc" được chuẩn bị như thế nào ? Phần 1

10/11/2017, Lễ hội của Năm mới
Ngày này họ dọn dẹp nhà cửa rất sạch sẽ, gọn gàng. Họ muốn đẩy đi những vận xấu của năm cũ và đón chào một năm mới. Vào ngày này các gia đình ở Nhật Bản thường: Treo shimenawa trước cửa nhà: Với ý nghĩa trừ đuổi ma quỷ và chào đón những vị thần, những điều may mắn sẽ đến với gia đình....
Diễu binh chào năm mới của lính cứu hỏa ở Tokyo phần 1

Diễu binh chào năm mới của lính cứu hỏa ở Tokyo phần 1

23/01/2018, Lễ hội của Năm mới
Lễ hội Nhật Bản là những dịp lễ hội truyền thống. Một số lễ hội có gốc rễ của họ trong các lễ hội Trung Quốc cách đây hàng trăm năm, nhưng đã trải qua những thay đổi lớn khi họ trộn lẫn với các phong tục địa phương. Một số khác biệt đến nỗi họ thậm chí không giống với lễ hội gốc mặc dù chia sẻ cù...
Phong tục đầu năm xin quẻ cầu may của xứ sở mặt trời mọc như thế nào ?

Phong tục đầu năm xin quẻ cầu may của xứ sở mặt trời mọc như thế nào ?

24/11/2017, Lễ hội của Năm mới
Năm mới đến, người Nhật tìm về sự thanh bình, tĩnh lặng bằng việc đi lễ đền, chùa vừa là để tham quan danh thắng, di tích lịch sử văn hoá vừa là để xin Thần, Phật cho sức khoẻ, tài lộc, hạnh phúc. Khi trở về, mỗi người thường rút một quẻ bói, tức Omikuji - được bán ở hầu khắp các đền chùa ở Nhật....
Ném đậu đầu xuân, nghi thức khai trừ ma quỷ tại Nhật Bản

Ném đậu đầu xuân, nghi thức khai trừ ma quỷ tại Nhật Bản

15/11/2017, Lễ hội của Năm mới
Tại lễ hội này, người thực hiện là người đàn ông có tuổi hợp với năm đó, tính theo 12 con giáp của Trung Quốc, hoặc cũng có thể là trưởng nam trong gia đình, người thực hiện việc rắc đậu sẽ được gọi là toshiotoko. Trong nhiều thế kỷ, người dân Nhật Bản đã thực hiện các nghi lễ với mục đích xua đu...
Lễ hội Setsubun ném đậu gột sạch tất cả những điều tà ác và xua đuổi linh hồn mang bệnh tật ở Nhật Bản

Lễ hội Setsubun ném đậu gột sạch tất cả những điều tà ác và xua đuổi linh hồn mang bệnh tật ở Nhật Bản

05/12/2017, Lễ hội của Năm mới
Vào ngày lễ hội Setsubun, người ta thường rắc đậu để xua đuổi ma quỷ. Phong tục rắc đậu mamemaki lần đầu tiên xuất hiện trong thời kỳ Muromachi. Nó thường được thực hiện bởi các toshiotoko của gia đình. Có hàng trăm ngàn người tham dự lễ hội Setsubun này hằng năm.