Món Nhật Bản


Nghệ thuật vẽ tranh nước Suminagashi

Nghệ thuật vẽ tranh nước là gì ?

Suminagashi là kỹ thuật tô màu trong nước để tạo ra hiệu ứng trên giấy. Bằng cách sử dụng một loại mực nổi, các nghệ nhân sẽ vẽ tranh trong nước sau đó cẩn thận áp giấy hoặc vải lên trên bề mặt nước để in tác phẩm vừa hoàn thành. Hiện nay, người ta vừa sử dụng loại mực truyền thống và cả sơn acrylic để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp.

suminagashi

Loại hình nghệ thuật vẽ tranh nước này có ưu điểm là vật liệu tương đối rẻ. Một số nghệ nhân đã thực hiện các kỹ thuật vượt ra ngoài một hiệu ứng thông thường để tạo ra nhiều hình ảnh cụ thể. Mặc dù thường thì những bức tranh vẽ trong nước khá trừu tượng nhưng khi được chuyển sang giấy hay vải thì đẹp hơn rất nhiều. Sự thành công và chất lượng của các tác phẩm cũng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sáng tạo nghệ thuật. Chủ đề phổ biến trong các tác phẩm này bao gồm các yếu tố tự nhiên như núi, mây và cảnh quan thiên nhiên.

Suminagashi

Nghệ thuật vẽ tranh nước có nguồn gốc từ Trung Quốc từ hơn 2000 năm trước. Thế nhưng chỉ đến khi các tu sĩ Thần Đạo ở Nhật Bản tiếp thu và phát triển vào thế kỉ thứ 12 thì tranh nước mới được nhiều người biết đến hơn.

Nghệ thuật vẽ tranh nước (suminagashi) là kỹ thuật tô màu trong nước để tạo hiệu ứng trên giấy. Với một loại mực nổi, các nghệ nhân sẽ vẽ trong nước, sau đó cẩn thận áp giấy hoặc vải lên trên bề mặt nước để in lấy sản phẩm vừa hoàn thành. Sự thành công và chất lượng của tác phẩm cũng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sáng tạo nghệ thuật.

Vật liệu vẽ tranh nước tương đối rẻ vì thường sử dụng loại mực truyền thống hay cả sơn acrylic. Một số nghệ nhân đã có kỹ thuât vượt bậc ra ngoài hiệu ứng thông thường để tạo nên hình ảnh cụ thể, dù những bức tranh trong nước thường rất trừu tượng. Chủ đề phổ biến trong các tác phẩm này thường về yếu tố tự nhiên như mây, trời, núi, hoa….

Suminagashi

Mặc dù càng ngày càng có nhiều công cụ hiện đại được sử dụng nhưng các kỹ thuật cơ bản phần lớn vẫn không thay đổi.

1,936 chars | 2015/05/18 09:04

Xem thêm bài viết liên quan

Vài nét về tranh thủy mặc Nhật Bản

Vài nét về tranh thủy mặc Nhật Bản

01/08/2018, Hội Họa
Tranh thủy mặc Nhật Bản cũng được vẽ bằng một màu mực, nhưng đôi khi cũng có những bức tranh có màu. Tranh thủy mặc Nhật Bản còn gọi là Sumi-e hay là Suibokuga...
Phong cách hội họa Nihonga

Phong cách hội họa Nihonga

24/07/2015, Hội Họa
Nihonga (bức tranh Nhật Bản) là một thuật ngữ được áp dụng rộng rãi cho các bức tranh của Nhật Bản thời Minh Trị trở đi có sử dụng phương tiện truyền thông và kỹ thuật truyền thống. Cũng được gọi là bức tranh "tân truyền thống". Nihonga cùng với phong trào hoặc thể loại riêng của mình, nổi lên xu...
Nghệ thuật nhuộm vải Shibori

Nghệ thuật nhuộm vải Shibori

18/05/2015, Hội Họa
Shibori đã được sử dụng hơn 1300 năm, và kỹ thuật nhuộm vải lụa “Kyo Kanoko Shibori” được xem là độc nhất vô nhị trên thế giới. “Kyo Kanoko” đã tạo ra các loại quần áo tuyệt đẹp tô điểm cho đời sống người Nhật trong nhiều năm dài.
Kỹ thuật nhuộm chống dính của Nhật Bản - tranh nhuộm Katazome

Kỹ thuật nhuộm chống dính của Nhật Bản - tranh nhuộm Katazome

31/07/2018, Hội Họa
Katazome là một phương pháp nhuộm vải của Nhật Bản, sử dụng keo dán chống thấm thông qua stencil (khuôn hình để in hình xuống vật để bên dưới)...