Món Nhật Bản


Những điều bạn tuyệt đối '' Không nên'' khi làm việc tại Nhật bản

    Lưu ý những thói quen của chúng ta nhưng lại là những điều cấm kỵ trong văn hóa Nhật bản

    Khi bạn du học hay xuất khẩu lao động tại Nhật bản bạn nên tìm hiểu kĩ những nét văn hóa Nhật bản để có thể làm việc và xã giao với người bản xứ. Có những luật lệ ngầm trong văn hóa Nhật bản bạn cần phải biết để không '' phạm phải'' khi làm việc và sinh sống tại đây.

                                            Pheptacnb3

                                                                     Cử chỉ cở bản khi hai đồng nghiệp Nhật chào nhau.

* Những quy tắc trong giao tiếp của người Nhật Bản.

1/ Quy tắc trong giao tiếp văn hóa Nhật bản.

- Không nói chiện điện thoại trong khi ăn hay đang nói chiện với người khác.

- Không khoanh tay trước ngực hay đút tay vào túi quần khi đang nói chiện với người khác.

- Không liếc ngang liếc dọc khi đang nói chiện.

- Không đụng chạm vào người đang nói chiện với mình kể cả lúc thân mật hay lúc giận dữ trừ người yêu, vợ chồng và con cái.

- Không hỏi cân nặng cũng như bình phẩm về người đang nói chiện với mình.

- Không hỏi lương của người khác.

- Không hỏi tuổi của người đang nói chiện với mình.

- Không dùng ngon tay chỉ vào người khác.

- Không được run đùi, nhất là khi đang nói chiện với người khác.

2/ Những quy tắc nơi công cộng trong văn hóa Nhật bản.

- Không dùng tăm nơi công cộng, nếu muốn dùng phải kín đáo.

- Không cho số điện thoại hoặc địa chỉ của người khác khi họ chưa đồng ý.

- Không được vừa đi vừa hút thuốc, vứt thuốc bừa bãi.

- Không lái xe khi vừa uống rượu xong

- Không dùng xe đạp để chở người, vì ở Nhật bản xe đạp là phương tiện chỉ được dùng cho 1 người.

- Không mang dẹp lên sang khi vào nhà ở Nhật bản.

- Không để ý soi mói người xung quanh

- Không trộm cắp.

- Không chen lấn, xô đẩy, không chen ngang.

- Không vắt chân khi ngồi trên tàu điện ngầm.

- Giữ trật tự và không làm phiền người xung quanh khi ngồi trên tàu điện ngầm.

- Không nói ồn ào làm phiền hàng xóm.

- Không nhổ nước bọt, ngoày mũi nơi công cộng.

- Không khoác vai khoác cổ nhau kể cả người cùng giới khi ra ngoài đường.

- Vào nhà không dùng khăn nóng để lau mặt bởi vì chúng chỉ dùng để lau tay.

    Việc nắm được những quy tắc ngầm trên đây, giúp bạn không bị mắt vào tình huống khó xử, cũng như hiểu hơn về con người Nhật Bản. Nếu bạn nào muốn đi du học Nhật Bản hay xuất khẩu lao động tại Nhật, mình hy vọng bài viết này sẽ bổ ích cho các bạn.

2,400 chars | 2017/07/25 03:02

Xem thêm bài viết liên quan

Tuyệt đẹp với nghệ thuật cắm hoa Ikebana

Tuyệt đẹp với nghệ thuật cắm hoa Ikebana

14/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Trong nghệ thuật cắm hoa Ikebana, cách cắm hoa phải biểu hiện được thời gian, tháng, mùa, cũng như sự tăng trưởng liên tục của vật liệu sử dụng. Nhìn vào cách cắm, người ta sẽ hiểu được ý nghĩa của mỗi tác phẩm. Ví dụ như cành thưa thớt sẽ biểu hiện cho mùa đông hay, ngược lại, cắm nhiều cành đan...
Quan niệm về 12 con giáp của người Nhật và người Việt

Quan niệm về 12 con giáp của người Nhật và người Việt

02/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Quan điểm của người Nhật: Kiên định, kiên trì, cuộc đời tuổi lợn mang tính mục đích rõ rệt. Ít bạn nhưng có tính sẵn sàng hy sinh vì bạn. Ít nói nhưng vẫn không biết giữ bí mật. Tuổi lợn không thích cãi vã. Đường tình duyên không thuận. Họ hợp người tuổi mèo, dê, tranh tuổi khỉ, đại kỵ tuổi rắn...
9 điều thú vị về đất nước Nhật bản.

9 điều thú vị về đất nước Nhật bản.

31/07/2017, Văn hóa đặc trưng
Về luật pháp, hệ thống tòa án Nhật Bản có một tỷ lệ kết án cao là 99%! Nhà tù Nhật Bản hoạt động mức trung bình với mức công suất 117%.
Cách người Nhật nuôi dưỡng nguồn thu từ đại dương

Cách người Nhật nuôi dưỡng nguồn thu từ đại dương

14/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Tính đến năm 2004, 12% diện tích thềm lục địa Nhật Bản ẩn chứa 20 triệu m3 “đá ngầm” nhân tạo, với đủ loại chất liệu nhưng phổ biến nhất là bằng thép. Các khối bê tông thường xuyên được sử dụng. Người ta cũng xây dựng những ngọn tháp bằng thép cao 35 m, nặng 92 tấn đặt tạo ra bức tường lớn kết hợ...
Chuyện ma quỷ rùng rợn ở Nhật Bản

Chuyện ma quỷ rùng rợn ở Nhật Bản

01/08/2017, Văn hóa đặc trưng
Không biết các bạn như thế nào, nhưng mình nghĩ phim kinh dị về búp bê thuộc vào hạng đáng sợ nhất. Thậm trí khi chưa xem film búp bê đã mang lại cho ta một cái gì đó đáng sợ, nỗi sợ vô hình.
Xưởng thủy tinh chế tác các vật dụng hoàng gia Kagami

Xưởng thủy tinh chế tác các vật dụng hoàng gia Kagami

07/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Sau 9 năm thành lập, các tác phẩm pha lê của Kozo Kagami đã được triển lãm ở Chicago, Paris, New York, Brussels… và từ đó thế giới đã biết đến tài điêu khắc tuyệt mỹ của ông. Vào năm 1943, Hoàng gia Nhật Bản đã sử dụng pha lê Kagami trong lễ cưới của công chúa Shigeko Higashikuni và hoàng tử Mori...
Lịch sử lâu đài tại Nhật

Lịch sử lâu đài tại Nhật

17/08/2017, Văn hóa đặc trưng
Pháo đài đã được xây dựng ở Nhật Bản từ thời đầu. Một nhu cầu đặc biệt cho các lâu đài phát sinh trong thế kỷ 15 sau khi chính quyền trung ương đã suy yếu và Nhật Bản đã rơi vào thời kỳ hỗn loạn của các bang chiến tranh (sengoku jidai). Trong thời đại đó, Nhật Bản bao gồm hàng chục quốc gia độc l...
Nhật Bản hỗ trợ, khuyến khích các bà mẹ sinh con

Nhật Bản hỗ trợ, khuyến khích các bà mẹ sinh con

09/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Chính sách chế độ mới về trẻ em và nuôi dạy trẻ em được thực thi từ tháng tư năm 2015. Hơn nữa, để kế hoạch thực hiện chính sách mới về việc hỗ trợ nuôi dạy trẻ em đuợc thuận lợi, ngoài chương trình liên quan tới "kế hoạch nỗ lực xóa bỏ hiện tượng trẻ em chờ nhà trẻ", hỗ trợ các thành phố nông th...
Vài nét về sinh vật truyền thuyết Kitsune của Nhật Bản

Vài nét về sinh vật truyền thuyết Kitsune của Nhật Bản

08/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Điểm dễ thấy nhất ở Kitsune là nhiều đuôi, chúng có thể có đến 9 đuôi. Một Kitsune càng có nhiều đuôi thì càng mạnh và tuổi đời càng lớn, cứ mỗi 100 năm tuổi thì một cái đuôi sẽ mọc thêm. Như vậy thì sau 800 năm, một Kitsune sẽ có đủ 9 đuôi (1 cái mọc lúc mới sinh, 8 cái mọc trong quá trình sống)...
Đất nước Nhật Bản tại sao lại có tên là Japan?

Đất nước Nhật Bản tại sao lại có tên là Japan?

27/07/2017, Văn hóa đặc trưng
Cái tên Japan bắt nguồn từ việc người Trung Quốc từ thế kỉ thứ VII đã phát âm chữ 日本 là ''zeepan'', 日本 được người Nhật đọc là ''Nippon'' hay ''Nihon'', âm Hán Việt của nó là ''Nhật Bản''