Món Nhật Bản


Thú vị với thú tiêu khiển ngắm rêu ở Nhật Bản

Người dân Nhật bản hiện nay đang đổ xô đi đến những nơi ẩm ướt và nhìn chằm chằm vào rêu hàng giờ, như một liệu pháp thư giãn. Trào lưu này bắt đầu vào năm 2013 khi khu nghỉ dưỡng cao cấp Hoshino Oirase Keiryu tại Aomori (Nhật Bản) giới thiệu tour du lịch quan sát các giống rêu tại một khu rừng ven sông. Chương trình đã thành công ngoài sự mong đợi.
ngắm rêu
Hội sinh thái của Nhật Bản thậm chí còn đặt tên khu vực xung quanh Hồ Shirakoma là "Rừng rêu bao phủ", thậm chí còn có 1 cuốn sách về dòng đời của Rêu được xuất bản. Ngắm rêu đã trở thành một hoạt động ngoài trời được yêu thích tại đất nước Mặt trời mọc.
ngắm rêu
"Điều tôi yêu thích ở rêu đó là nghị lực sống dẻo dai của chúng khi vươn mình tiếp cận với nước và ánh sáng," Mari Sugiyama, 27 tuổi cho biết thêm rằng "Nhìn thấy những cụm rêu sống cùng nhau, bạn có thể quên đi về xã hội cạnh tranh chúng ta đang sống."
ngắm rêu
Điểm nổi bật của tour du lịch Ueno là các cụm rêu tại đây được phun sương, khiến các lá mở ra và màu sắc rêu sẽ biến đổi từ nâu sang xanh lá cây. Để có cái nhìn rõ hơn về cuộc sống của rêu, những du khách được cung cấp kính lúp, và phải quỳ xuống sát mặt đất để nhìn.
ngắm rêu

1,125 chars | 2017/06/15 03:47

Xem thêm bài viết liên quan

Chim cú ở Nhật Bản có thực sự biểu tượng cho sự chết chóc hay không ?

Chim cú ở Nhật Bản có thực sự biểu tượng cho sự chết chóc hay không ?

06/12/2017, Văn hóa đặc trưng
Ở Việt Nam, chim cú bị coi là quỷ dữ vì chim cú kêu ở đầu hồi nhà ai thì nhà đó sắp có người chết. Chim cú kêu 7 tiếng thì cái chết ứng vào nam giới, còn 9 tiếng thì ứng vào nữ giới. Chim cú từ lâu đã gắn liền với ma lực và phép thuật trong thần thoại phương Tây và được xem như biểu tượng của sự ...
Những phong tục đón năm mới của người Nhật.

Những phong tục đón năm mới của người Nhật.

18/07/2017, Văn hóa đặc trưng
Khác biệt với Việt Nam và Trung Quốc, người Nhật là là một trong số ít các nước Đông Á đón năm mới theo kiểu lịch Dương. Mặc dù bị ảnh hưởng theo các nước phương Tây nhưng khi ăn tết Dương người Nhật vẫn giữ được nét đậm đà văn hóa Á Đông nói chung và Nhật Bản nói riêng.
Nhật Bản hỗ trợ, khuyến khích các bà mẹ sinh con

Nhật Bản hỗ trợ, khuyến khích các bà mẹ sinh con

09/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Chính sách chế độ mới về trẻ em và nuôi dạy trẻ em được thực thi từ tháng tư năm 2015. Hơn nữa, để kế hoạch thực hiện chính sách mới về việc hỗ trợ nuôi dạy trẻ em đuợc thuận lợi, ngoài chương trình liên quan tới "kế hoạch nỗ lực xóa bỏ hiện tượng trẻ em chờ nhà trẻ", hỗ trợ các thành phố nông th...
Vẻ đẹp và ý nghĩa của quốc hoa Nhật Bản

Vẻ đẹp và ý nghĩa của quốc hoa Nhật Bản

19/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Xuất hiện tại nhiều nước Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc và thậm chí là tại những vùng đất châu Mỹ xa xôi, nhưng nhắc đến hoa anh đào là mọi người nghĩ ngay đến Nhật Bản. Tại đây, hơn 200 loài hoa anh đào đã được phát hiện. Hoa anh đào, hay là Sakura trong tiếng Nhật, là một loài hoa vô cùng đặc ...
Teru teru bouzu búp bê vải dịch chuyển thời tiết

Teru teru bouzu búp bê vải dịch chuyển thời tiết

25/10/2017, Văn hóa đặc trưng
Teru teru bouzu gắn với một lịch sử rất đen tối mà hẳn rất ít người biết đến. Đó là câu truyện về một nhà sư hứa với nông dân là sẽ ngừng mưa và mang đến thời tiết đẹp trong một thời gian dài bởi vì cơn mưa đang phá hoại mùa màng. Nhưng khi nắng không đến và mùa màng thất bát ông đã bị hành hình....
Nghi thức hôn lễ ở Nhật Bản

Nghi thức hôn lễ ở Nhật Bản

09/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Lễ cưới diễn ra ngắn gọn nhưng được tổ chức rất trang trọng. Đầu tiên, người của thần đạo sẽ thực hiện nghi lễ làm sạch, sau đó cô dâu và chú rễ cùng nhau thề ước tin tưởng và yêu nhau đến cuối cuộc đời. Tân lang và tân nương giao uống với nhau chén rượu ngày cưới. sasankudo là hình thức cô dâu c...
Xưởng thủy tinh chế tác các vật dụng hoàng gia Kagami

Xưởng thủy tinh chế tác các vật dụng hoàng gia Kagami

07/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Sau 9 năm thành lập, các tác phẩm pha lê của Kozo Kagami đã được triển lãm ở Chicago, Paris, New York, Brussels… và từ đó thế giới đã biết đến tài điêu khắc tuyệt mỹ của ông. Vào năm 1943, Hoàng gia Nhật Bản đã sử dụng pha lê Kagami trong lễ cưới của công chúa Shigeko Higashikuni và hoàng tử Mori...
Cách đi tàu hỏa và tàu điện ngầm tại Nhật

Cách đi tàu hỏa và tàu điện ngầm tại Nhật

16/08/2017, Văn hóa đặc trưng
Sau đây là hướng dẫn về cách sử dụng tàu hỏa và tàu điện ngầm ở Nhật Bản.
Độc đáo với vẻ đẹp của gà tre Nhật Bản

Độc đáo với vẻ đẹp của gà tre Nhật Bản

01/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Thân gà tròn và rộng với phần lưng (giữa cổ và lông mã) cực ngắn. Vì cơ thể nhỏ nên lưng gà cũng không dài rất, rộng và nếu nhìn ngang thì nó có hình chữ U. Nhưng hình dáng được miêu tả như trên chỉ có khi gà còn nhỏ còn khi trưởng thành phần thân ngắn, thấp, rộng và bộ ngực rất đầy đặn, tròn và ...
Nét đẹp trong con người Nhật Bản

Nét đẹp trong con người Nhật Bản

26/05/2017, Văn hóa đặc trưng
“Với người Nhật, họ tin tưởng, biết chắc chuyến tàu tiếp theo sẽ đến và họ sẽ lên được tàu. Tin tưởng chắc chắn phần họ mong đợi trong xếp hàng sẽ đến và họ yên tâm xếp hàng, mọi người đều đồng thuận trong văn hóa này.”...