Món Nhật Bản


Trường đại học Tokyo - niềm khao khát của rất nhiều học sinh

Là trường đại học danh tiếng nhất của Nhật Bản, trường đại học Tokyo luôn là niềm khao khát của rất nhiều học sinh ở Nhật Bản. Với lịch sử lâu đời và chất lượng giảng dạy tuyệt vời, trường đại học này không chỉ thu hút học sinh Nhật Bản mà còn cả những bạn du học sinh từ nước ngoài. Viện Đại học Tokyo hay Đại học Tokyo là một trong những viện đại học nghiên cứu ở Nhật Bản. Viện Đại học Tokyo có 10 phân khoa với tổng cộng 30.000 sinh viên, trong đó có 2100 sinh viên nước ngoài, tại 5 khuôn viên ở Hongo, Komaba, Kashiwa, Shirokane và Nakano.
trường đại học tokyo
Trường được thành lập bởi chính phủ Minh Trị vào năm 1877 với tên như hiện nay bằng cách hợp nhất các trường Tây y cũ của chính phủ. Trường đã được đổi tên thành Đại học Đế quốc năm 1886, và sau đó là Đại học Đế quốc Tokyo năm 1887 khi hệ thống đại học đế quốc được hình thành. Năm 1947, sau khi Nhật thất bại ở Thế chiến thứ hai, trường lấy lại tên ban đầu. Với sự bắt đầu của hệ thống đại học mới năm 1949, Todai sáp nhập trường trước đó là Trường trung học đệ nhất (ngày nay là Khu đại học Komaba) và cựu Trường trung học Tokyo, là trường mà từ đó chịu trách nhiệm giảng dạy sinh viên đại học năm đầu và năm hai.
trường đại học tokyo

trường đại học tokyo
Từ năm 2004, Đại học Tokyo đã được hợp nhất vào Liên đoàn đại học quốc gia theo sắc luật áp dụng cho các trường đại học quốc gia. Trường hiện chịu quản lý một phần của Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản. Trong các chuyên ngành học hàn lâm được dạy ở trường, có lẽ trường này nổi danh nhất về các khoa khoa học và công nghệ. Ngoài ra, trường còn là nơi đã đào tạo nhiều chính khách nổi tiếng của Nhật Bản tuy nhiên quyền lực của trường đang giảm dần. Ví dụ: tỷ lệ cựu sinh viên của trường ở chức thủ tướng là 2/3, 1/2, 1/4, 1/5 và 1/6 lần lượt trong thập niên 1950, thập niên 1960, thập niên 1980, thập niên 1990. Đại học Tokyo được xem là một trong những trường danh tiếng nhất, với 6 đối thủ kia thuộc nhóm 7 Đại học, là Đại học Hoàng gia trước Thế chiến thứ hai, đặc biệt là Đại học Kyoto. Trong lĩnh vực khoa học, Đại học Kyoto sản sinh nhiều người đoạt giải Nobel hơn.
trường đại học tokyo

trường đại học tokyo

2,065 chars | 2017/05/09 09:40

Xem thêm bài viết liên quan

Độc đáo với cách ngư dân Nhật Bản bắt cá bằng chim cốc

Độc đáo với cách ngư dân Nhật Bản bắt cá bằng chim cốc

11/05/2017, Văn hóa thường nhật
Tại Nhật Bản và Trung Quốc cổ đại, ngư dân đã học để giữ và huấn luyện những con chim để giúp họ đánh bắt cá ở sông...
Hệ thống chữ viết Tiếng Nhật

Hệ thống chữ viết Tiếng Nhật

24/04/2017, Văn hóa thường nhật
Chữ Hiragana, người ta còn hay gọi là chữ mềm. Là kiểu chữ âm tiết truyền thống của tiếng Nhật, một thành phần của hệ thống chữ viết Nhật Bản. Chữ Hiragana là hệ thống chữ viết ra đời sau chữ Kanji, vì Kanji không thể nào thể hiện hết được những thì trong câu cũng như mắc một số hạn chế thì lúc đ...
Yếu tố làm nên thành công trong công việc cho người Nhật Bản

Yếu tố làm nên thành công trong công việc cho người Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Tinh thần đồng đội là yếu tố tiên quyết đối với thành công của một tập thể. Nếu quá chú trọng đến vai trò cá nhân, một doanh nghiệp sẽ thất bại vì mọi người chỉ quan tâm đến thành quả của riêng mình. Người Nhật giỏi ko ở những cá nhân "xuất thần". mà họ giỏi là giỏi tập thể, giỏi phối hợp, đoàn k...
Bạn sẽ bất ngờ khi biết tại sao trẻ em Nhật không có phòng học riêng

Bạn sẽ bất ngờ khi biết tại sao trẻ em Nhật không có phòng học riêng

02/06/2017, Văn hóa thường nhật
Nhật Bản quả thực một đất nước kỳ diệu khi thường xuyên đi ngược lại những lý lẽ thường thấy ở rất nhiều nước khác và tạo cho dân tộc mình những đặc điểm riêng không thể lẫn đi đâu được. Trong khi rất nhiều các bậc phụ huynh trên khắp thế giới đều mong muốn tạo dựng cho con cái của mình một không...
Những điều chưa biết về Geisha

Những điều chưa biết về Geisha

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Những cô gái muốn trở thành Geisha thì phải nghĩ học và rời xa gia đình để đến nơi được huấn luyện nghiêm ngặc. Thậm chí, họ không có thời gian nghĩ ngơi nhiều, vì phải luôn trong trạng thái chỉn chu trước khách và những người chỉ dạy...
Búp bê Daruma tấm lá chắn may mắn của người Nhật Bản phần 1

Búp bê Daruma tấm lá chắn may mắn của người Nhật Bản phần 1

27/10/2017, Văn hóa thường nhật
Người ta thường viết chữ “ Phước” lên bụng Daruma như mộ loại bùa may mắn. Mặt được vẽ đầy đủ lông mày, mũi, ria, mép nhưng đặc biệt đôi mắt luôn chỉ để tròng trắng, không vẽ con người. Người Nhật quan niệm điều đó sẽ giúp bạn thực hiện được mục tiêu cho năm mới của mình....
Cúi chào cũng mang nhiều ý nghĩa ??? ( Phần 2 )

Cúi chào cũng mang nhiều ý nghĩa ??? ( Phần 2 )

05/05/2017, Văn hóa thường nhật
Cúi chào, không chỉ đơn giản là hành động cúi đầu, đối với người Nhật, họ phân chia rất rõ ràng và cụ thể cách cúi chào cho từng tình huống, cho từng đối tượng...
Ý nghĩa thú vị đằng sau của quốc kì Nhật Bản

Ý nghĩa thú vị đằng sau của quốc kì Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Quốc kì Nhật Bản là một hình chữ nhật với tỷ lệ ban đầu của lá cờ là 7:10 sau đó đã được thay đổi với tỷ lệ 2:3. Với nền màu trắng và một hình tròn đỏ ở trung tâm. Đồng thời vị trí địa lý của Nhật Bản ở phía Đông của châu Á và là đất nước đầu tiên của châu Á đón lấy ánh mặt trời vào buổi bình min...
Nyotaimori - nghệ thuật sushi trên cơ thể trinh nữ

Nyotaimori - nghệ thuật sushi trên cơ thể trinh nữ

09/05/2017, Văn hóa thường nhật
Sushi khoả thân Nyotaimori có nguồn gốc từ thời Samurai, thường có trong các nhà hàng Geisha ở Nhật Bản như một cách để các samurai ăn mừng chiến thắng sau mỗi một trận đấu. Hiện nay, nhà hàng phục vụ Nyotaimori cũng như các sự kiện về sushi khỏa thân đang rất phát triển và dần trở thành xu hướng...
Ý nghĩa hoa anh đào ở Nhật Bản

Ý nghĩa hoa anh đào ở Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Chúng ta đã biết rõ về ý nghĩa hoa anh đào ở Nhật Bản mà bao người mong được đến chiêm ngưỡng một lần này chưa? - Một loài hoa mà người Nhật ví như biểu tượng sức sống mãnh liệt tuy bề ngoài có vẻ mong manh.