Món Nhật Bản


Văn hóa ứng xử nơi công cộng, bạn từng biết ?

Mỗi nước sẽ có một nền văn hóa khác nhau, và khi đến với một nước nào đó, bạn hay thử tìm hiểu về nét đặc trưng văn hóa của nước đó nhé. Dưới đây, là một vài điều hay ho về văn hóa ứng xử nơi công cộng của người Nhật Bản mà sắt hẳn không phải ai cũng biết.
Khi nghe nói đến cụm từ “ nơi công cộng “ thì chắt hẳn bạn sẽ hình dung ngay là ở những địa điểm nào chứ nhỉ? Đúng rồi, là nhà ga, là công viên, là thang máy, là đường đi bộ…
Vậy hãy thử xem ở từng nơi, sự ứng xử sẽ diễn ra thế nào nhé !
Khi đi thang máy
Xếp hàng khi lên thang máy
Đứng tránh sang hai bên để khi thang máy dừng, những người bên trong ra ngoài hết thì mình mới bước vào.
Không được dùng thang máy có những kí hiệu đặc biệt như chỉ dành cho người khuyết tật, người già, trẻ em, hay người gặp khó khăn trong việc di chuyển.
Khi đi thang cuốn
Sẽ có một bên đứng im và một bên di chuyển
Không đứng thành hai hàng
Không tụ tập ở hai đầu hàng
Xếp hàng khi lên thang
Khi đi tàu
Xếp hàng trật tự khi lên tàu
Không được cố chạy theo tàu khi tàu đã di chuyển
Không được đứng cản trở ở đầu tàu
Không gây ồn ào
Không ăn uống, xả rác trên tàu
Không được ngồi vào ghế ưu tiên
Hạn chế nói chuyện điện thoại gây ồn
Không được ngủ gật lên người ngồi bên cạnh
Khi đi siêu thị
Ở Nhật đặc biệt hơn các nước khác, tức là khi đi siêu thị, bạn có thể thoải mai mang túi xách vào mà không cần phải gửi, thoải mái lựa chọn đồ cần mua, sau đó nhanh chóng tính tiền, không được í ới gọi nhau để lấy thêm đồ ra tính tiền hay lấy rồi, đến quầy còn suy nghĩ có nên mua hay không. Hành động đó sẽ bị gọi là bất lịch sự vì gây phiền toái cho người khác. Và nhiều khi sẽ bắt họ phải đợi bạn tính tiền. Tất nhiên, bạn phải xếp hàng khi cần thanh toán, không chen lấn lên trước.
Rác
Bạn sẽ thấy vô cùng ngạc nhiên vì ở Nhật không có thùng rác rải rác khắp nơi như ở Việt Nam hay một số nước khác. Nhưng đường phố vẫn sạch bong là vì người Nhật luôn mang theo một bịch bóng nhỏ để đựng rác, và khi gặp thùng rác, họ sẽ vứt vào đấy chứ k vứt lung tung ra ngoài.
Ở tiệm ăn, nhà hàng
Cho dù ở bất cứ đâu, tiệm lớn hay tiệm nhỏ, nhà hàng sang trọng hay không? Bạn cũng sẽ nhận được sự chăm sóc như “thượng đế”. Bạn sẽ được phục vụ hết sức tận tình, kèm theo đó là những dịch vụ ưu đãi khách hàng rất tốt.

2,229 chars | 2017/05/04 04:02

Xem thêm bài viết liên quan

Những điều thú vị về Trà Đạo trong văn hóa người Nhật Bản

Những điều thú vị về Trà Đạo trong văn hóa người Nhật Bản

14/04/2015, Văn hóa thường nhật
Trà đạo được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, Trà đạo được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12...
10 điều thú vị về cuộc sống hàng ngày tại một trường học Nhật Bản có thể làm bạn ngạc nhiên!

10 điều thú vị về cuộc sống hàng ngày tại một trường học Nhật Bản có thể làm bạn ngạc nhiên!

12/01/2018, Văn hóa thường nhật
Giáo dục ở Nhật từ lâu đã được coi là quan trọng. Vào cuối những năm 1800, các nhà lãnh đạo tỉnh đã thành lập một hệ thống giáo dục công, do đó tăng đáng kể tỷ lệ biết chữ của đất nước. Ngay cả trong thời Edo, hơn 70% trẻ em đã đi học. Ngày nay, 99% người dân Nhật Bản có thể đọc và viết và trường...
Những “tội phạm” chỉ có ở Nhật mà bạn nên biết

Những “tội phạm” chỉ có ở Nhật mà bạn nên biết

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Ở Nhật Bản, khi người lao động hoặc bất kì một ai đang xếp hàng mà chen ngang thì những người đó sẽ bị xử lý theo pháp luật. Khoản 13, điều 1, luật: “Phạm tội nhẹ ở nước Nhật Bản” có nêu rõ rằng,“Căn cứ vào những tình tiết nặng nhẹ của hành vi chen ngang khi xếp hàng, người vi phạm có thể bị phạ...
Nyotaimori - nghệ thuật sushi trên cơ thể trinh nữ

Nyotaimori - nghệ thuật sushi trên cơ thể trinh nữ

09/05/2017, Văn hóa thường nhật
Sushi khoả thân Nyotaimori có nguồn gốc từ thời Samurai, thường có trong các nhà hàng Geisha ở Nhật Bản như một cách để các samurai ăn mừng chiến thắng sau mỗi một trận đấu. Hiện nay, nhà hàng phục vụ Nyotaimori cũng như các sự kiện về sushi khỏa thân đang rất phát triển và dần trở thành xu hướng...
Thời gian biểu mỗi ngày của học sinh Nhật Bản

Thời gian biểu mỗi ngày của học sinh Nhật Bản

30/05/2017, Văn hóa thường nhật
Học sinh Nhật dành trung bình 8 tháng một năm ở trường từ sáng đến chiều, chưa kể các lớp học thêm. Đó là lý do vì sao cuộc sống học đường luôn được chọn làm bối cảnh chính cho rất nhiều bộ phim hay truyện tranh Nhật Bản...
Những điều người Việt Nam chúng ta nên học hỏi người Nhật Bản

Những điều người Việt Nam chúng ta nên học hỏi người Nhật Bản

15/05/2017, Văn hóa thường nhật
Nhà nước và người dân của họ chú ý đến chi tiết đến mức ở những nơi đông đảo hay dễ gây tai nạn, trên các mặt đường được sơn màu cam hay đỏ, sơn tráng loại đá răm... để xe chạy không bị trượt. Còn ví dụ điển hình sinh động khác như việc lót những tấm nhựa chỉ đường và loa phát nhạc báo cho người ...
Tại xứ sở mặt trời mọc tặng quà là trân trọng, là yêu thương...Phần 1

Tại xứ sở mặt trời mọc tặng quà là trân trọng, là yêu thương...Phần 1

13/11/2017, Văn hóa thường nhật
Với người Nhật Bản, tặng quà đã trở thành một thói quen hiện hữu trong cuộc sống, người Nhật tặng quà cho nhau không những trong các dịp lễ đặc biệt như: tết, ngày cưới hỏi, sinh nhật… mà ngay cả trong những sinh hoạt hàng ngày, việc tặng quà giữa người Nhật với nhau cũng rất thường xuyên, chẳng ...
Yếu tố làm nên thành công trong công việc cho người Nhật Bản

Yếu tố làm nên thành công trong công việc cho người Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Tinh thần đồng đội là yếu tố tiên quyết đối với thành công của một tập thể. Nếu quá chú trọng đến vai trò cá nhân, một doanh nghiệp sẽ thất bại vì mọi người chỉ quan tâm đến thành quả của riêng mình. Người Nhật giỏi ko ở những cá nhân "xuất thần". mà họ giỏi là giỏi tập thể, giỏi phối hợp, đoàn k...
Những điều thú vị trong "văn hóa chụp hình" của người Nhật

Những điều thú vị trong "văn hóa chụp hình" của người Nhật

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Ở Nhật Bản, như một thói quen hay một điều hiển nhiên là người ta hay giơ các ngón tay có biểu tượng chữ V khi chụp ảnh. Cách tạo dáng này đã ăn sâu vào tâm trí của người dân Nhật và là điều hầu hết mọi người đều làm khi chuẩn bị chụp ảnh...
Búp bê Daruma tấm lá chắn may mắn của người Nhật Bản phần 1

Búp bê Daruma tấm lá chắn may mắn của người Nhật Bản phần 1

27/10/2017, Văn hóa thường nhật
Người ta thường viết chữ “ Phước” lên bụng Daruma như mộ loại bùa may mắn. Mặt được vẽ đầy đủ lông mày, mũi, ria, mép nhưng đặc biệt đôi mắt luôn chỉ để tròng trắng, không vẽ con người. Người Nhật quan niệm điều đó sẽ giúp bạn thực hiện được mục tiêu cho năm mới của mình....